Khóa học kế toán trưởng tại Đắk Nông

0
444

Thông báo khai giảng khóa học Kế toán trưởng doanh nghiệp và hành chính sự nghiệp tại Đắk Nông tháng 03/2024.

Khóa học Kế toán trưởng tại Đắk Nông sẽ được đào tạo và cấp chứng chỉ trực tiếp từ trường Học viện Tài chính hoặc Đại học Kinh tế Quốc dân.

Điều kiện tham gia

Tại Đắk Nông, để tham gia khóa học Kế toán trưởng bạn cần thỏa mãn các điều kiện dưới đây:

  1. Tốt nghiệp chuyên ngành Tài Chính – Kế toán hoặc kiếm toán.
  2. Tốt nghiệp Đại học có ít nhất là 02 năm (24 tháng) công tác thực tế trở lên. Hoặc tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng có ít nhất là 03 năm (36 tháng) công tác thực tế trở lên.

Hình thức học

Khóa học sẽ được đào tạo trực tuyến, học và thi hoàn toàn online. Lợi thế khi tham gia lớp học Kế toán trưởng Online là bạn sẽ không cần phải đến lớp và có thể học từ bất cứ vị trí nào trên thế giới.

Việc học sẽ học trực tiếp với giảng viên thông qua các phần mềm học trực tuyến. Lưu ý là học trực tiếp chứ không phải học qua Video quay từ trước. Chính vì vậy học viên có thể học và giao tiếp trực tiếp với giảng viên bình thường như học trên lớp.

Ở Đắk Nông bạn chỉ cần có thiết bị là điện thoại hoặc máy tính có kết nối Internet là có thể học tại nhà. Tiết kiệm rất nhiều chi phí đi lại và ăn ở so với hình thức học tập trung tại trường.

Chứng chỉ

Sau khi hoàn thành khóa học Kế toán trưởng tại Đắk Nông, học viên sẽ nhận được Chứng chỉ Kế toán trưởng do Bộ Tài chính phát hành (Chứng chỉ này là điều kiện để bổ nhiệm chức danh kế toán trưởng theo quy định tại khoản 2 Điều 53 Luật Kế toán).

Chứng chỉ kế toán trưởng Học viện Tài chính học tại Đắk NôngChứng chỉ kế toán trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân học tại Đắk Nông

Nội dung khóa học kế toán trưởng

Đăng ký học Kế toán trưởng tại Đắk Nông

Để đăng ký học Kế toán trưởng tại Đắk Nông bạn có thể đăng ký tại đây hoặc gọi ngay vào số điện thoại / Zalo: 0981 055 166

Đăng ký có thể học ngay không cần chờ lớp. Đào tạo trực tuyến, học và thi online hoàn toàn không cần lên lớp. Đội ngũ giảng viên xuất sắc của Học viện Tài chínhĐại học Kinh tế Quốc dân giảng dạy trực tiếp.

Chat Zalo
Tư vấn 24/24 kể cả lễ tết qua Zalo
Live tư vấn
Tư vấn gần đây:

Kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ

1. Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.

2. Đơn vị kế toán phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị để bảo đảm các yêu cầu sau đây:

a) Tài sản của đơn vị được bảo đảm an toàn, tránh sử dụng sai mục đích, không hiệu quả;

b) Các nghiệp vụ được phê duyệt đúng thẩm quyền và được ghi chép đầy đủ làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý.

3. Kiểm toán nội bộ là việc kiểm tra, đánh giá, giám sát tính đầy đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ.

4. Kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ sau đây:

a) Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;

b) Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi trình ký duyệt;

c) Kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý, việc tuân thủ pháp luật, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của lãnh đạo đơn vị kế toán;

d) Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, bảo vệ tài sản của đơn vị; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị kế toán.

5. Chính phủ quy định chi tiết về kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp.

Kiểm kê tài sản

1. Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.

2. Đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau đây:

a) Cuối kỳ kế toán năm;

b) Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản hoặc bán, cho thuê;

c) Đơn vị kế toán được chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu;

d) Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;

đ) Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

e) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

3. Sau khi kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân và phải phản ánh số chênh lệch, kết quả xử lý vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.

4. Việc kiểm kê phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản. Người lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm kê.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here